Hậu quả khôn lường khi sử dụng hải sản cấp đông không được bảo quản đúng cách là vô cùng lớn. Thực phẩm vừa ươn, mất chất dinh dưỡng đồng thời chứa rất nhiều vi khuẩn gây độ hại cho sức khỏe của con người. Vậy hải sản đông lạnh bảo quản như thế nào mới được xem là chất lượng?
Sự đòi hỏi khắt khe trong quá trình bảo quản hải sản đông lạnh
Khi con người bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng và sự phổ biến của hải sản đông lạnh trong mỗi bữa ăn. Thì họ ngày càng đòi hỏi đến chất lượng khắt khe của vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì thế, thực phẩm đông lạnh nói chung, hải sản nói riêng phải trải qua một quy trình chế biến hiện đại và khắt khe để tạo ra những sản phẩm đông lạnh tốt nhất.
Ngay từ khâu tìm kiếm và tuyển chọn nguyên liệu, hải sản tươi đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào dây chuyền sản xuất vô trùng. Sau đó đóng gói và bảo quản dưới nhiệt độ phù hợp nhất. Trước khi đưa đến tay người dùng phải trải quan nhiều khâu kiểm tra vô cùng khắt khe của các cơ quản có thẩm quyền. Chính vì thế hải sản đông là một trong những thực phẩm an toàn và sạch sẽ. Đây là lý do mà các nước phát triển thường xuyên sử dụng thức ăn đông lạnh làm nguồn thực phẩm chính. Hơn nữa, hải sản tươi sống sau khi được cấp đông còn có thể bảo quản được trong thời gian dài mà không mất đi hương vị tươi ngon.
Hải sản đông lạnh bảo quản như thế nào mới được xem là chất lượng?
Những trường hợp hai san dong lanh đã qua khâu chế biến, để đông không đúng quy trình hoặc để quá lâu thì không nên ăn bởi dễ gây ngộ độc. Hải sản tươi nếu khi đánh bắt được ướp đá đầy đủ, cập bến và được đem cấp đông liền. Khi vận chuyển qua các khâu trung gian đều duy trì nhiệt độ ở mức ổn định thì độ tươi và dinh dưỡng vẫn luôn đảm bảo. Phương pháp cấp đông nhanh đảm bảo hầu như giữ được nguyên vẹn phẩm chất tươi sống của nguyên liệu ban đầu.
Khi hải sản được làm lạnh, nước trong thực phẩm chưa biến thành nước đá, chưa có sự đóng băng thì chỉ bảo quản được một thời gian ngắn tùy loại. Muốn bảo quản được lâu hơn từ 3 – 4 tháng hoặc lâu hơn nữa thì phải làm lạnh đông.
Những loại hải sản tươi cần được bảo quản ở nhiệt độ từ 0 đến -4 độ C. Nhưng ở Việt Nam thời tiết nắng nóng nền bảo quản bằng cách phủ ít đá trên bề mặt thì hoàn toàn không đảm bảo. Hải sản sẽ có nhiều độc tố, giảm chất lượng dinh dưỡng. Do đó nên bảo quản đông lạnh để đảm bảo dinh dưỡng không mất đi.
Khi bảo quản hải sản đông lạnh trong ngăn đông, bạn không nên để lẫn với những thực phẩm đã chín. Mùi tanh sẽ làm ảnh hưởng đến mùi vị của các thực phẩm khác và tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập nhanh hơn.
Những loại cá nhiều dầu như cá ngừ, cá kiếm thì không nên để đông. Tôm, cua, ốc chỉ nên để đông lạnh một vài ngày không nên để lâu. Hoặc nên sơ chế chính rồi mới cấp đông để đảm bảo độ ngon, độ dinh dưỡng không bị mất đi. Tôm để đông không nên hấp, luộc mà chỉ nên kho, rim.
Bạn đang tìm kiếm nguồn hải sản đông lạnh bảo quản đúng quy chuẩn, chất lượng, đừng ngần ngại ghé thăm http://zinfood.com/. Những mặt hàng tại đây đều được cấp đông dưới công nghệ tiên tiến nhất. Đáp ứng mọi tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định chất lượng khắt khe đến tay người dùng.